Tuyển dụng 271 việc làm IT Phần cứng - Mạng mới nhất năm 2024
Nhân Viên Kinh Doanh (Data Có Sẵn)
Công Ty TNHH Phần Mềm Nhân Hòa
Chuyên Viên Giám Sát Hệ Thống Và An Ninh Mạng
Công Ty Cổ Phần Dịch Vụ Và Công Nghệ Dina
Nhân Viên Kinh Doanh - Các Tỉnh
Công ty Cổ phần Dịch vụ Công nghệ TSC Việt Nam
Trưởng Phòng Kỹ Thuật
Văn Phòng Đại Diện Công Ty Cổ Phần Dịch Vụ Công Nghệ Tsc Việt Nam Tại Vĩnh Phúc
NV Kỹ Thuật Sửa Chữa Máy Photocopy
Công Ty TNHH Công Nghệ Nguồn Lực Xanh
Nhân Viên Kinh Doanh Dự Án (Ngành Thiết Bị Máy Văn Phòng _ Thiết Bị Công Nghệ Thông Tin)
Công Ty TNHH Công Nghệ Mensa
Chuyên Viên Kinh Doanh
Công Ty TNHH Phát Triển Hương Việt
Nhân Viên Thiết Kế Website - Bắt Buộc Biết Tiếng Trung
Công Ty Tnhh Webos Tech
Nhân Viên Kỹ Thuật Thi Công Điện Nhẹ ( Đi Làm Ngay )
Công Ty Cổ Phần Toptech Việt Nam
Hải Phòng - Kỹ Thuật Viên Quản Lý Hạ Tầng Viễn Thông
Công Ty Cổ Phần Viễn Thông FPT
Hải Phòng - Kỹ Thuật Viên Viễn Thông
Công Ty Cổ Phần Viễn Thông FPT
Trưởng Ban IT
Công Ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Logitem Việt Nam
Nhân Viên Video Editor
Công Ty TNHH TM& DV Âu Cơ
Quản Trị Viên Tập Sự Ngôn Ngữ Trung - Tây Ninh
Công Ty TNHH Cocreation Grass Corporation Việt Nam
Sales Engineer
Công Ty Cổ Phần Thương Mại Và Đầu Tư Công Nghệ Viễn Thông Mới
Kỹ Thuật Điện Tại Hà Nội- Đi Làm Ngay
Công Ty TNHH Thiết Bị Issac
Sale Manager (Thiết Bị Mã Vạch, Pos)
Công Ty Cổ Phần Thương Mại Dịch Vụ Tín Hòa
Chuyên Viên Kỹ Thuật Dự Án
Công Ty TNHH Pnk
Kỹ Thuật Viên Lắp Đặt Tại Thuận An - Bình Dương
SCTV - Chi Nhánh 4 - Công Ty TNHH Truyền Hình Cáp Saigontourist
Nhân Viên Kỹ Thuật Triển Khai Bảo Trì Viễn Thông [Khánh Hòa]
Công Ty Cổ Phần Viễn Thông FPT
Việc làm theo nghề nghiệp
Hành chính - Thư ký
An ninh - Bảo vệ
Thiết kế - Sáng tạo nghệ thuật
Kiến trúc - Thiết kế nội ngoại thất
Khách sạn - Nhà hàng - Du lịch
Bán sỉ - Bán lẻ - Quản lý cửa hàng
IT Phần cứng - Mạng
IT Phần mềm
Tuyển dụng IT với thu nhập lên đến 100 triệu
IT là gì?
IT là viết tắt của Information Technology, tiếng Việt là Công nghệ thông tin. Đây là nhóm ngành liên quan đến kỹ thuật, công cụ phần mềm, máy tính, lưu trữ số liệu…
Những công việc IT phổ biến thường gồm:
- Phát triển web (lập trình web – Web Developer): lập trình website tĩnh và website động.
- Phát triển ứng dụng trên di động (lập trình app – Application Developer): lập trình các ứng dụng trên di động hệ điều hành iOS, Android…
- Phát triển game (Game Developer): lập trình các tựa game vận hành trên nền tảng điện thoại, lập trình đa nền tảng bằng ngôn ngữ web.
- Lập trình nhúng (Embedded): làm việc liên quan đến hệ thống tích hợp cả phần mềm, phần cứng trong các loại máy móc ứng dụng vào công nghiệp, sản xuất, quan trắc, truyền tin, điều khiển tự động hoá…
- Trí tuệ nhân tạo: vị trí đảm nhiệm các công việc liên quan đến phát triển, ứng dụng, thử nghiệm công nghệ AI.
- Bảo mật - an ninh mạng.
Ngoài ra, việc làm IT còn bao gồm nhiều công việc như: kỹ sư mạng, kỹ sư bảo trì, tester, support, thiết kế mạng Internet…
Mô tả công việc IT
Mỗi công việc IT cụ thể có phần mô tả công việc chi tiết khác nhau, tuy nhiên chia thành 2 nhóm chính là IT phần cứng và IT phần mềm.
IT phần cứng
Mô tả công việc chính của nhân viên IT phần cứng gồm:
- Cài đặt, sửa chữa máy móc, thiết bị trong các mạng lưới.
- Chịu trách nhiệm các thiết bị ngoại vi như máy in, bộ định tuyến.
- Đảm bảo các phần cứng của máy móc, thiết bị hoạt động ổn định.
- Thiết lập cấu hình theo phiên bản cho máy móc theo đúng chuẩn kỹ thuật.
- Thiết lập, duy trì mạng cục bộ cho doanh nghiệp, khách hàng.
- Hướng dẫn người dùng cách thức hoạt động của thiết bị, phần mềm…
- Nâng cấp, bảo dưỡng, bảo trì, đảm bảo hệ thống vận hành trơn tru.
- Sửa chữa, kiểm tra, khắc phục các sự cố liên quan đến phần cứng của thiết bị, máy móc
IT phần mềm
Công việc của nhân viên IT phần mềm thường gồm các đầu việc chính sau:
- Thiết lập, bảo trì, quản trị dữ liệu, nâng cấp hệ thống, sao lưu, đồng bộ, phục hồi CSDL…
- Phát triển, nâng cấp, sửa chữa, bảo trì hệ thống website, phần mềm, ứng dụng của công ty đáp ứng theo nhu cầu thị trường hoặc khách hàng, giúp tăng sức cạnh tranh cho doanh nghiệp.
- Nghiên cứu về cấu trúc, công nghệ, tính ứng dụng của phần mềm mới.
- Phát triển các ứng dụng, phần mềm phục vụ cho sản xuất, kinh doanh.
- Hỗ trợ, quản lý website cho doanh nghiệp.
- Hướng dẫn người dùng về cách sử dụng phần mềm, hệ thống.
Yêu cầu công việc IT
Để trở thành kỹ sư IT, bạn cần có bằng tốt nghiệp bậc Cao đẳng trở lên chuyên ngành công nghệ thông tin.
Thực tế không phải hầu hết công ty đều chú trọng về bằng cấp, thay vào đó, doanh nghiệp thường tập trung vào kinh nghiệm, tay nghề của ứng viên.
Tuy nhiên, để trở thành một nhân viên IT xuất sắc và thăng tiến trong ngành nghề này, bạn cần trang bị cho mình kiến thức và những kỹ năng mềm sau:
- Kiến thức chuyên môn: mỗi công việc IT đòi hỏi những kỹ năng chuyên môn khác nhau như:
+ Mảng mobile: nắm vững kiến thức về các hệ điều hành mobile phổ thông như iOS, Android,...
+ Mảng website: nắm chắc kiến thức về các loại ngôn ngữ lập trình, kỹ thuật thiết lập, nâng cấp website động, website tĩnh…
+ Mảng embedded: nắm vững kiến thức liên quan đến các loại chương trình thiết lập sẵn trong máy móc.
- Kỹ năng cứng
+ Phát triển thuật toán sẵn có
+ Tìm kiếm, khai thác dữ liệu
+ Lập mô hình số liệu
+ Thiết kế giao diện người dùng
+ Am hiểu công nghệ
+ Kỹ năng bảo mật
+ Kỹ năng về mạng
…
- Kỹ năng mềm
+ Tiếng Anh: đây là kỹ năng quan trọng không thể thiếu bởi môi trường IT thường xuyên tiếp xúc với ngôn ngữ lập trình, code… bằng tiếng Anh.
+ Quản lý dự án
+ Quản lý thời gian
+ Làm việc độc lập
…
Mức lương IT trung bình
Tùy theo vị trí cụ thể, kinh nghiệm của ứng viên, quy mô doanh nghiệp, loại hình doanh nghiệp, địa điểm làm việc, mức lương của nhân viên IT khác nhau. Cụ thể:
- Mới tốt nghiệp: mức lương mỗi tháng dao động ở mức 7 triệu đồng – 9 triệu đồng.
- Có từ 1 đến 3 năm kinh nghiệm: mức lương mỗi tháng dao động từ 15 triệu đồng – 30 triệu đồng.
- Cấp quản lý: mức lương mỗi tháng dao động từ 40 triệu đồng. Với lĩnh vực AI và Machine Learning, mức lương tháng có thể lên đến 70 triệu đồng hoặc cao hơn.
Các câu hỏi phỏng vấn IT thường gặp
Bài test đầu vào là quy trình bắt buộc trong hầu hết quy trình tuyển dụng của mọi vị trí IT. Đây là bài test nhằm đánh giá tổng quát kiến thức cơ bản của ứng viên. Tuỳ theo vị trí ứng tuyển mà bài test có nội dung chuyên môn khác nhau (ví dụ: nền tảng lập trình, web, database, kiến thức front-end, back-end…).
Bên cạnh bài test, vòng phỏng vấn là bước quan trọng tiếp theo quyết định việc ứng viên có được lựa chọn hay không. Sau đây là một vài câu hỏi phỏng vấn IT thường gặp:
- Câu hỏi chung:
+ Nêu kinh nghiệm làm việc.
+ Nói về một dự án đã tham gia? Vai trò của bạn? Khó khăn gặp phải khi thực hiện dự án và cách vượt qua?
- Câu hỏi chuyên môn (khác nhau tùy theo vị trí)
+ Các định nghĩa cơ bản liên quan đến chuyên ngành.
+ Phân biệt sự khác nhau giữa các khái niệm hoặc giải thích ưu điểm của các khái niệm.
+ Chức năng hoặc cách hoạt động của các đối tượng liên quan.
…
- Câu hỏi để đánh giá về năng lực tiếp thu kiến thức mới.
- Câu hỏi về môi trường làm việc mong muốn, mức lương mong muốn.
Trên đây Việc Làm 24h đã giới thiệu những thông tin cơ bản về việc làm IT hiện nay. Là một trong những trang tin tuyển dụng hàng đầu hiện nay, Việc Làm 24h liên tục cập nhật hàng trăm công việc IT mỗi ngày từ những nhà tuyển dụng uy tín trên cả nước.